Những câu hỏi liên quan
Lương Phạm Hữu Tình
Xem chi tiết
Trần Sơn
12 tháng 4 2022 lúc 20:44

Thờ tổ tiên là một nét đẹp văn hóa của người Việt xưa và nay. Bàn thờ tổ tiên là một phần không thể thiếu trong mỗi gia đình, không kể giàu nghèo hay địa vị xã hội. Thờ cúng tổ tiên chính là toàn bộ các hình thức lễ nghi, cúng bái nhằm thể hiện tấm lòng thành kính, đạo lý uống nước nhớ nguồn, biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ đã sinh thành và gây dựng nên cuộc sống cho con cháu – những người thuộc thế hệ đầu tiên của một dòng họ, với ông bà, cha mẹ đã qua đời. Người Việt Nam coi việc thờ phụng tổ tiên là một trong những nguyên tắc đạo đức làm người. Đó là hình thức thể hiện sự hiếu thuận và lòng biết ơn của con cháu đối với các bậc sinh thành.

 

Bình luận (0)
khanh phuong
Xem chi tiết
Lê Michael
10 tháng 3 2022 lúc 7:55

B

Bình luận (0)
kimcherry
10 tháng 3 2022 lúc 7:56

B

Bình luận (0)
Thu Hằng
10 tháng 3 2022 lúc 7:59

Tín ngưỡng, phong tục, lễ hội nào thời Văn Lang, Âu Lạc không còn được duy trì và phát triển đến ngày nay? 

 A.Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ các lực lượng tự nhiên.

 B.Xăm mình tránh thủy quái.

 C.Lễ hội ngày mùa, đấu vật, đua thuyền.

 D.Tục gói bánh chứng, làm bánh giày, ăn trầu.

Đáp án : B

Bình luận (0)
Nguyễn Tô Bảo Linh
Xem chi tiết
Đào Duy	Lâm
2 tháng 5 2023 lúc 18:50

1/ Người Việt luôn có ý thức giữ gìn nền văn hóa bản địa của mình:

Tiếng Việt vẫn được người dân truyền dạy cho con cháu. Người Việt vẫn nghe và nói hoàn toàn bằng tiếng mẹ đẻ. Những tín ngưỡng truyền thống tiếp tục được duy trì như: thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên,… Trong các làng xã, những phong tục tập quán như búi tóc, xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy,… vẫn được lưu truyền từ đời này qua đời khác

2/ Yếu tố nào đóng vai trò quan trọng nhất giúp người Việt không bị đồng hoá và vẫn luôn nuôi dưỡng ý chỉ giành lại độc lập sau hàng nghìn năm bị đô hộ vì:

Người Việt hiểu rõ Trung Quốc và ý đồ đồng hóa của họ Người Việt đoàn kết, yêu nước, yêu văn hóa của mình Sự sáng tạo của người Việt: tiếp thu chọn lọc, đọc chữ Hán bằng tiếng Việt Truyền thống dựng nước và giữ nước, bảo vệ văn hóa dân tộc

3/ Những phong tục của người Việt trong thời kì Bắc thuộc vẫn được duy trì đến ngày nay: làm bánh chưng bánh giày, xăm mình, ăn trầu ở một số vùng quê…

 

Bình luận (0)
Đào Duy	Lâm
2 tháng 5 2023 lúc 18:50

học tốt

 

Bình luận (0)
Vy Luong
Xem chi tiết
Han Gia
Xem chi tiết
Na Gaming
15 tháng 5 2022 lúc 14:36

Tham Khảo

Những phong tục của người Việt trong thời Bắc thuộc vẫn được duy trì đến ngày nay là: + Tục ăn trầu. + Tục làm bánh chưng, bánh giày trong các dịp lễ tết. + Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên; thờ cúng anh hùng dân tộc.

Bình luận (0)
L Channel
16 tháng 5 2022 lúc 15:22

Những phong tục của người Việt trong thời Bắc thuộc vẫn được duy trì đến ngày nay là: + Tục ăn trầu. + Tục làm bánh chưng, bánh giày trong các dịp lễ tết. + Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên; thờ cúng anh hùng dân tộc.

Bình luận (0)
Ánh Ngọc
Xem chi tiết
vũ việt anh
2 tháng 4 2020 lúc 18:26

bạn ơi bạn nhầm môn rồi nha bạn đây là môn lịch sử nha bạn còn bạn muốn được hỏi câu hỏi của nhiều môn thì bạn vô hoc 24.vn nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hongtho Vu
Xem chi tiết
Vương Gia Hy
19 tháng 4 2022 lúc 19:45

 Dễ mà bạn k.o biết à ???

Bình luận (1)
Nguyễn Đức Anh(team sinh...
19 tháng 4 2022 lúc 19:48

nhai trầu cau

búi tóc 

xăm hình 

nhuộm răng đen 

l;àm bánh chưng bánh dày

Bình luận (0)
Hung Tran
Xem chi tiết
Minh Anh sô - cô - la lư...
5 tháng 4 2022 lúc 14:05

nhuộm răng đen, ăn trầu,.....

Bình luận (0)
Trần Ánh Ngọc
20 tháng 4 2022 lúc 18:56

chỉ ra nét độc đáo trong cách đánh giặc của Ngô Quyên ? ỹ nghĩa lich sử của chiến thắng Bach Đằng năm 938

 

Bình luận (0)
Hải Nam Vũ
Xem chi tiết
Leonor
2 tháng 3 2022 lúc 21:30

- Đời sống vật chất: 

+ Thức ăn chính là gạo: gạo tẻ, gạo nếp

+ Biết sử dụng một số loại gia vị

+ Ở nhà sàn, có mái cong

+ Chủ yếu đi lại bằng thuyền

+ Nghề chính là trồng lúa nước

+ Ngoài ra còn có nghề luyện kim, đúc đồng

- Đời sống tinh thần:

+ Tín ngưỡng: Thờ cúng tổ tiên và các vị thần trong tự nhiên

+ Phong tục tập quán: Xăm mình, nhuômk răng đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy. Tổ chức các lễ hội gắn liền với nông nghiệp trồng lúa nước.

Bình luận (1)
hải yến
3 tháng 3 2022 lúc 15:00

- Đời sống vật chất: 

+ Thức ăn chính là gạo: gạo tẻ, gạo nếp

+ Biết sử dụng một số loại gia vị

+ Ở nhà sàn, có mái cong

+ Chủ yếu đi lại bằng thuyền

+ Nghề chính là trồng lúa nước

+ Ngoài ra còn có nghề luyện kim, đúc đồng

- Đời sống tinh thần:

+ Tín ngưỡng: Thờ cúng tổ tiên và các vị thần trong tự nhiên

+ Phong tục tập quán: Xăm mình, nhuômk răng đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy. Tổ chức các lễ hội gắn liền với nông nghiệp trồng lúa nước.

Bình luận (1)
Ngô Thị Kiều Uyên
3 tháng 3 2022 lúc 15:02

* Đời sống vật chất:

- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.

- Ở: Tập quán ở nhà sàn.

- Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.

- Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông

- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.

* Đời sống tinh thần:

- Tín ngưỡng:

+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.

- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.

- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.

Bình luận (0)